Thấu hiểu an toàn thực phẩm là vấn đề lớn, không chỉ gây khó trong mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản mà còn là nguyên nhân chính của bệnh tật (các cụ xưa có câu: Bệnh từ miệng vào) và chất lượng giống nòi người Việt, bởi vậy, trong nhiều kỳ họp Quốc hội, an toàn vệ sinh thực phẩm đã được nhiều đại biểu chất vấn các thành viên Chính phủ.
Để cảnh báo cho người tiêu dùng biết các mức độ độc hại từng loại bao bì nhựa trên mỗi sản phẩm các nhà sản xuất đưa ra những ký hiệu nhưng người tiêu dùng không phải ai cũng rõ.
Nên thành lập đơn vị thuộc Chính phủ chuyên trách quản lý về an toàn thực phẩm hay giữ nguyên mô hình 3 Bộ: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương cùng quản lý; làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trong sản xuất kinh doanh thực phẩm... là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến tại phiên thảo luận chiều 5/6 về kết quả giám sát chuyên đề "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016.
Kết hợp nguồn lực từ các chương trình khuyến công, khuyến nông, xúc tiến thương mại… Thái Nguyên đã và đang nỗ lực xây dựng đăng ký, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cũng như nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm chè Thái Nguyên
Bất kể doanh nghiệp kinh doanh loại thực phẩm nào, bao gồm thực phẩm nhập khẩu hay thực phẩm sản xuất trong nước thì đều phải tiến hành Công bố chất lượng sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi lưu thông trên thị trường (Nghị định 15/2018/NĐ-CP).
Để có thể xây dựng hồ sơ Công bố sản phẩm thực phẩm đúng ngay từ đầu nhằm tránh lãng phí thời gian doanh nghiệp
Quy định các tổ chức, cá nhân đang tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam phải tiến hành công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm cho các sản phẩm thực phẩm sản xuất trong nước, thực phẩm nhập khẩu với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi lưu thông trên thị trường
Để đến bàn ăn, thực phẩm qua những chuỗi liên hoàn, phức tạp như ma trận, sạch bẩn lẫn lộn khiến người tiêu dùng mất đi quyền lựa chọn còn cơ quan quản lý vẫn loay hoay chưa ra giải pháp
Hiện nay, cả nước có gần 4.000 doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu thực phẩm chức năng với hơn 20.000 sản phẩm đã được công bố. Sức ép cạnh tranh khiến doanh nghiệp buộc phải đẩy mạnh việc quảng cáo, thậm chí áp dụng chiêu trò nhằm thổi phồng công dụng của mặt hàng này. Khi cơ quan chức năng còn chưa có giải pháp quản lý hiệu quả hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng, người tiêu dùng cần cảnh giác trước "những lời có cánh" để tránh rủi ro